Kết quả tìm kiếm cho "bằng sữa mẹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2555
Là thương binh trở về đời thường, ông Trần Văn Đấu và Danh My, cùng ngụ xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) tiếp tục góp sức cho quê hương bằng cách riêng của mình.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Công tác chăm lo người có công với cách mạng không chỉ là trách nhiệm mà còn là nét đẹp trong truyền thống văn hóa, đạo lý của dân tộc Việt Nam. Những thành quả đạt được thể hiện sự tri ân sâu sắc, tạo động lực để toàn xã hội tiếp tục chung tay, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh, nhân văn và nghĩa tình.
Tôi cất tiếng khóc chào đời trong nước mắt của cả gia đình tiễn mẹ tôi đi mãi sau khi sinh tôi. Khi tôi còn đỏ hỏn, bà nội đã vượt hàng ngàn cây số, ôm chiếc túi vải nhỏ lặn lội từ quê ra đón tôi về nuôi. Không có mẹ trong những năm tháng đầu đời, nhưng tôi may mắn có ông bà nội thay cha mẹ thương yêu suốt một đời.
Ngày 24/7, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Vĩnh Hậu (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức buổi họp mặt, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Khi dòng nước Mekong cuồn cuộn phù sa, báo hiệu mùa lũ sắp về là thời điểm ngư dân ven kênh Vĩnh Tế rục rịch chuẩn bị ngư cụ khai thác cá, tôm trên đồng.
Mỗi năm vào tháng Bảy, nhân dân ta lại dành những tình cảm thiêng liêng và sâu lắng nhất để tưởng nhớ, tri ân những người hy sinh vì non sông đất nước, các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh - những người đã không tiếc máu xương, tính mạng vì nền độc lập, tự do và sự bình yên của Tổ quốc.
Các cuộc biểu tình đã lan rộng trên khắp Ukraine sau khi Quốc hội nước này thông qua một đạo luật làm suy giảm tính độc lập của các cơ quan chống tham nhũng.
Những ngày này, con nước lũ đã về nhuộm đỏ những dòng sông, con kênh trên vùng đất An Giang. Khi đó, dân câu lưới cũng bước vào mùa cá mới với hy vọng mùa cá, tôm bội thu, cuộc sống ấm no.
Bị cụt hai chân, mất ba ngón tay trái sau chiến tranh nhưng ông Mai Văn Thái (61 tuổi) - thương binh hạng 1/4, tên thường gọi Năm Thái, ngụ khu phố Minh Phú, xã Châu Thành (tỉnh An Giang) vẫn sống lạc quan, chăm chỉ lao động. Người lính kiên cường là biểu tượng sống động của ý chí vươn lên giữa đời thường.
Xã Ô Lâm có hơn 65% đồng bào Khmer sinh sống. Quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiều thế hệ đồng bào Khmer nơi đây anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Để tri ân các anh hùng liệt sĩ, tỉnh An Giang và xã Ô Lâm luôn quan tâm, huy động nguồn lực xã hội thực hiện hiệu quả công tác chăm lo cho gia đình chính sách và người có công.